Những điều bạn cần biết về Stress

Nhung Dieu Ban Can Biet Ve Stress.png
Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.

Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:

 

Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online
Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn

 

Những biểu hiện về mặt cảm xúc

• Cảm thấy khó chịu
• Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
• Cảm thấy buồn bã
• Cảm thấy chán nản, thờ ơ
• Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân

Những biểu hiện về hành vi

• Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
• Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
• Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
• Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
• Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
• Hay quên hoặc trở nên vụng về
• Luôn vội vàng và hấp tấp
• Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít

Những triệu chứng về thể chất:
• Đau đầu
• Căng hoặc đau cơ bắp
• Đau bụng 
• Đồ mồ hôi
• Cảm thấy chóng mặt 
• Rối loạn tiêu hóa
• Khó thở hoặc đau ngực
• Khô miệng
• Ngứa trên cơ thể
• Có vấn đề về tình dục.

Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ. 

Nguồn gây stress

Thông thường có bốn nguồn gây stress:

1. Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
2. Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
3. Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
4. Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…

Khi stress trở thành vấn đề

• Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.

• Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
 

Vậy, làm sao để ứng phó với stress? Hãy xem 7 Cách giúp bạn thư giãn và giảm stress để giúp bạn quản lý stress, cân bằng cuộc sống.
 

• Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
• Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online

• Dịch vụ tư vấn tâm lý ngoài giờ
• Dịch vụ tư vấn tâm lý online
• Dịch vụ tư vấn tâm lý gián tiếp
• Dịch vụ tư vấn tâm lý trực tiếp

• Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn
• Giải mã tâm lý Số 1: Rối loạn lo âu và những điều cần biết
• Giải mã tâm lý Số 2: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 1)
• Giải mã tâm lý Số 3: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 2)

• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn phân liệt cảm xúc theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lo âu xã hội ám ảnh sợ xã hội theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn làm thương tổn da theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn dạng phân liệt theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn sợ biến dạng cơ thể theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lưỡng cực II theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn hoang tưởng theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tích trữ theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn nhổ tóc theo DSM-5

Tận hưởng cái Tết gọn nhẹ

Tin Tổng hợp

Để “đủ đầy” trong mùa tết, rất cần các kỹ năng quản lý chi tiêu của người tay hòm chìa...

Xem tiếp

Ý Tưởng Việt đồng hành cùng tân sinh viên khoa Tâm lý học – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tin Hoạt động Tin Tổng hợp

Hòa chung không khí hân hoan, hứng khởi của năm học mới, chiều ngày 12.10.2022 vừa qua, Ý Tưởng Việt...

Xem tiếp

Bất cứ khi nào bạn cảm thấy chán nản hãy ghi nhớ 8 điều này

Tin Tổng hợp

Có những loại khó khăn khiến ta bị tổn thương, nhưng đồng thời cũng giúp ta thay đổi và trưởng...

Xem tiếp

7 Cách giúp bạn thư giãn và giảm stress

Tin Tổng hợp

Với 7 lời khuyên dưới đây sẽ phần nào giúp bạn bớt căng thẳng mệt mỏi và tìm được cách...

Xem tiếp

GS.TS Huỳnh Văn Sơn: Sẽ có nhiều hệ lụy nếu phụ nữ không phản kháng trước lời nói bông đùa

Tin Tổng hợp

Chuyên gia tâm lý, GS.TS Huỳnh Văn Sơn (Hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh) nêu quan...

Xem tiếp

Đừng bỏ mặc con trẻ với mạng xã hội! Hãy đồng hành, trải nghiệm cùng con!

Tin Tổng hợp

Điều quan trọng nhất chính là giáo dục. Cải cách giáo dục làm sao để trang bị cho trẻ những...

Xem tiếp

SELF HARM – Hội chứng Tự hại: Khi người ta nhầm tưởng những đau đớn thể xác là sự chữa lành

Tin Tổng hợp

“Self – Harm” hay còn được gọi là hội chứng tự hại. Người mắc hội chứng tâm lý này có...

Xem tiếp

BURNOUT – Hội chứng “cháy sạch” nơi công sở và cách để “chữa cháy”

Tin Tổng hợp

Hội chứng burnout (Burnout syndrome) là một thuật ngữ tâm lý, nó miêu tả tình trạng kiệt quệ, mệt mỏi...

Xem tiếp

Nếu mục tiêu của cuộc đời là sống hạnh phúc, vậy hạnh phúc là gì và bạn có chắc mình đang theo đuổi đúng không?

Tin Tổng hợp

Chúng ta nhắc tới hạnh phúc mỗi ngày như một mục tiêu lớn nhất của cuộc sống. Nhưng liệu có...

Xem tiếp

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Messenger