Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5 (Agoraphobia – F40.00)

Tieu Chuan Chan Doan Roi Loan Am Anh So Khoang Trong Theo Dsm 5 Agoraphobia F40.00.png
Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5 (Agoraphobia – F40.00)

Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5 (Agoraphobia – F40.00)

 

Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online
Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn

 

A. Cảm thấy lo lắng hoặc sợ hãi với 2 (hoặc nhiều hơn) trong 5 tình huống sau:
(1) Khi tham gia các phương tiện giao thông công cộng (ví dụ: ô tô, xe buýt, tàu hỏa, tàu biển, máy bay.
(2) Đang ở trong những không gian mở (ví dụ: bãi đỗ xe, chợ, cầu).
(3) Đang ở trong những không gian kín (ví dụ: cửa hàng, nhà hát, rạp chiếu phim).
(4) Đang đứng trong dòng người hoặc một đám đông.
(5) Đang một mình ở bên ngoài nơi cư trú.

B. Bệnh nhân sợ hãi hoặc tránh né những tình huống trên bởi vì họ nghĩ mình sẽ khó thoát khỏi hoặc sẽ không có ai giúp đỡ khi họ gặp phải những triệu chứng giống như hoảng loạn hoặc các triệu chứng bất lực hoặc bối rối khác (ví dụ: sợ bị té ngã ở người cao tuổi, sợ không thể kiểm soát).

C. Các tình huống của ám ảnh sợ khoảng trống hầu như đều gây ra lo âu hoặc sợ hãi.

D. Bệnh nhân có khuynh hướng chủ động né tránh hoặc cần người bạn đồng hành hoặc đang phải chịu đựng với những cảm giác lo âu và sợ hãi trước các tình huống của ám ảnh sợ khoảng trống.

E. Lo lắng và sợ hãi của bệnh nhân trước các tình huống của ám ảnh sợ khoảng trống và các bối cảnh văn hóa xã hội không phù hợp với những nguy hiểm trong thực tế.

F. Lo lắng, sợ hãi hoặc né tránh dai dẳng và thường kéo dài khoảng 6 tháng (hoặc dài hơn).

G. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đổi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác.

H. Nếu có một bệnh lý về cơ thể khác (ví dụ: bệnh viêm ruột, bệnh Parkinson) thì việc lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né sẽ rất rõ ràng.

I. Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né này không được giải thích tốt hơn bởi các triệu chứng của một rối loạn tâm thần khác, ví dụ: những triệu chứng này không phải là Ám ảnh sợ đặc hiệu, các tình huống cụ thể, chỉ liên quan đến các tình huống xã hội (trong Rối loạn lo âu xã hội/Ám ảnh sợ xã hội), và cũng không liên quan đến những ám ảnh riêng biệt nào (trong Rối loạn ám ảnh cưỡng chế), khiếm khuyết về nhận thức hoặc những nhược điểm về vẻ ngoài của cơ thể (trong Rối loạn sợ biến dạng cơ thể), phản ứng nhớ lại những sang chấn tâm lý (trong Rối loạn Stress sau sang chấn) hoặc lo sợ việc chia ly (trong Rối loạn lo âu chia ly).

Chú ý: Khi chẩn đoán cần phân biệt giữa Rối loạn Ám ảnh sợ khoảng trống và Rối loạn hoảng loạn. Nếu bệnh nhân có cùng lúc các triệu chứng của 2 rối loạn trên thì cần phải chẩn đoán ở cả 2.

 

• Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
• Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online

• Dịch vụ tư vấn tâm lý ngoài giờ
• Dịch vụ tư vấn tâm lý online
• Dịch vụ tư vấn tâm lý gián tiếp
• Dịch vụ tư vấn tâm lý trực tiếp

• Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn
• Giải mã tâm lý Số 1: Rối loạn lo âu và những điều cần biết
• Giải mã tâm lý Số 2: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 1)
• Giải mã tâm lý Số 3: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 2)

• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn phân liệt cảm xúc theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lo âu xã hội ám ảnh sợ xã hội theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn làm thương tổn da theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn dạng phân liệt theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn sợ biến dạng cơ thể theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lưỡng cực II theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn hoang tưởng theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tích trữ theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn nhổ tóc theo DSM-5

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án “Phát triển Tâm lý học đường” quận 3: Đi thăm Phòng Tâm lý học đường trường THCS Colette, khám phá các liệu pháp đa dạng trong hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý học đường

Hôm nay, hãy để Ý Tưởng Việt đưa bạn ghé thăm Trường THCS Colette và khám phá các liệu pháp...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Dự án “Phát triển Tâm lý học đường” quận 3 chào đón “thành viên” mới – Phòng Tâm lý học đường trường THCS Đoàn Thị Điểm

Ý Tưởng Việt xin giới thiệu với các bạn học sinh một điểm tư vấn tâm lý “mới toanh” trong...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Đồng hành cùng Làng thiếu niên Thủ Đức trong chương trình “Chăm sóc tinh thần cho trẻ yếu thế” năm học 2023-2024

Mong muốn chung tay cùng cộng đồng, đóng góp thêm nhiều giá trị tốt đẹp, năm học 2023 - 2024...

Xem tiếp

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn tâm lý

Khởi động dự án “Tư vấn tâm lý và chăm sóc sức khoẻ tinh thần dành cho học sinh trung học” cùng chuỗi chuyên đề “Sức khoẻ tinh thần: Nhận diện và giải pháp” tại các trường THCS trên địa bàn thành phố

Năm học mới đã tới, dự án "TƯ VẤN TÂM LÝ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN DÀNH CHO...

Xem tiếp

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn tâm lý

Khởi động dự án “Phát triển tâm lý học đường quận 3” cùng chuỗi chuyên đề “Sức khoẻ tinh thần: Nhận diện và giải pháp” tại các trường THCS quận 3

Năm học mới đã tới, dự án PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG QUẬN 3 của nhà Ý Tưởng Việt...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Dự án phát triển tâm lý học đường quận 3 cùng công trình “Phòng tư vấn học đường trực tiếp và trực tuyến” vinh dự đạt giải 3 – Giải thưởng sáng tạo TPHCM lần 3 năm 2023

Vừa qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2022 - 2023, TRIỂN...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Say “hi” phòng Tâm lý học đường trường THCS Nguyễn Huệ – Một buổi tư vấn tâm lý học đường sẽ diễn ra như thế nào?

Dù đã nghe nhiều về Phòng Tâm lý học đường nhưng bạn vẫn cảm thấy lo lắng, “ngài ngại” vì...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Trường bạn đã có Phòng Tâm lý học đường chưa? Trường THCS Tùng Thiện Vương tụi mình đã có rồi nè!

Lần trước, tụi mình đã cùng nhau ghé thăm Phòng Tâm lý học đường của Trường THCS Tôn Thất Tùng...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Chào đón đoàn Quản lý Giáo dục Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai đến tham quan mô hình tư vấn tâm lý học đường, học tập kinh nghiệm công tác giáo dục tại TPHCM

Nhằm mang đến những kinh nghiệm quý giá, nâng cao vai trò, sự phối hợp hiệu quả giữa đội ngũ...

Xem tiếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *