Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5 (Obsessive-Compulsive Disorder)

Tieu Chuan Chan Doan Roi Loan Am Anh Cuong Che Theo Dsm 5 Obsessive Compulsive Disorder.png
Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5 (Obsessive-Compulsive Disorder)

Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5 (Obsessive-Compulsive Disorder)

 

Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online
Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn

 

A. Xuất hiện ám ảnh, cưỡng chế hoặc cả 2:

Ám ảnh được định nghĩa bởi (1) và (2):
(1) Bệnh nhân xuất hiện các ý nghĩ, các xung động hoặc biểu tượng lặp đi lặp lại và dai dẳng tại một số thời điểm trong suốt thời gian bị bệnh, được bệnh nhân cảm nhận là bị xâm nhập và không mong muốn, đó là nguyên nhân khiến hầu hết bệnh nhân xuất hiện tình trạng lo âu hoặc sự khốn quẫn nặng nề.
(2 )Bệnh nhân cố gắng phớt lờ, hoặc dẹp bỏ những ý nghĩ, xung động hoặc biểu tượng hoặc cố gắng trung hòa chúng bằng những ý nghĩ hoặc hành động khác (ví dụ: thực hiện bằng sự ép buộc).

Cưỡng chế được định nghĩa bởi (1) và (2):
(1) Bệnh nhân lặp đi lặp lại một số hành vi tác phong (ví dụ: rửa tay, sắp xếp theo thứ tự, kiểm tra) hoặc những hành vi tâm thần (ví dụ: cầu nguyện, đếm, lặp lại các từ một cách im lặng) mà bệnh nhân cảm thấy bị thúc đẩy phải thực hiện để đáp ứng lại một ám ảnh hoặc theo một vài luật lệ được áp dụng một cách cứng nhắc.
(2) Các hành vi tác phong hoặc hành vi tâm thần của bệnh nhân dùng để ngăn ngừa hoặc làm giảm lo âu hoặc khốn quẫn nặng nề hoặc ngăn ngừa một số sự kiện hoặc tình huống đáng sợ, tuy nhiên các hành vi tác phong hoặc các hành vi tâm thần này không có mối liên hệ thực tế với những gì chúng được thiết lập để trung hòa hoặc ngăn ngừa hoặc chúng quá rõ rệt.

Chú ý: Trẻ nhỏ có thể sẽ không thể nào trình bày rõ những hành vi tác phong hoặc những hành vi tâm thần.

B. Những ám ảnh hoặc cưỡng chế làm tiêu tốn thời gian của bệnh nhân (ví dụ: phải mất hơn 1 giờ mỗi ngày), là nguyên nhân gây ra đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, làm suy giảm chức năng nghề nghiệp, xã hội hoặc những lĩnh vực quan trọng khác.

C. Rối loạn này không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất (chất gây nghiện, thuốc) hoặc do một bệnh khác gây nên.

D. Rối loạn này không được giải thích tốt hơn bởi các triệu chứng của một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: lo lắng trong Rối loạn lo âu toàn thể; bận tâm về vẻ bề ngoài trong Rối loạn sợ biến dạng cơ thể; khó bỏ hay cho người khác của cải trong Rối loạn tích trữ; nhổ tóc trong xung động nhổ tóc [Rối loạn nhổ tóc]; nặn/cào làm tổn thương da [Rối loạn làm thương tổn da]; rập khuông trong Rối loạn vận động theo khuôn khổ; hành vi ăn uống mang tính nghi thức trong Rối loạn ăn uống; bận tâm đến các chất gây nghiện hoặc cờ bạc trong Nghiện và những rối loạn liên quan đến chất gây nghiện; bận tâm đến một bệnh cơ thể trong Rối loạn nghi bệnh; bận tâm về những xung động hoặc tưởng tượng về tình dục trong Rối loạn loạn dâm; bốc đồng trong Rối loạn gây rối; xung động điều khiển trong Rối loạn cư xử; suy nghĩ về cảm giác tội lỗi trong Rối loạn trầm cảm; bận tâm đến những ý nghĩ được chèn vào hoặc hoang tưởng trong Hội chứng Tâm thần phân liệt và những Rối loạn loạn thần khác; hành vi lặp đi lặp lại mang tính nghi thức trong Hội chứng tự kỷ.
 

• Ý Tưởng Việt – 10 Năm Chăm sóc tinh thần Việt
• Thạc sĩ Tâm lý Ngô Minh Duy: Chuyên gia Tham vấn Trị liệu hàng đầu
• Ý Tưởng Việt – Bác sĩ tâm lý Online

• Dịch vụ tư vấn tâm lý ngoài giờ
• Dịch vụ tư vấn tâm lý online
• Dịch vụ tư vấn tâm lý gián tiếp
• Dịch vụ tư vấn tâm lý trực tiếp

• Chương trình Chăm sóc sức khỏe tinh thần: GIẢI MÃ TÂM LÝ – Kết nối tâm hồn
• Giải mã tâm lý Số 1: Rối loạn lo âu và những điều cần biết
• Giải mã tâm lý Số 2: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 1)
• Giải mã tâm lý Số 3: Vượt qua Rối loạn lo âu (Phần 2)

• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn phân liệt cảm xúc theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lo âu xã hội ám ảnh sợ xã hội theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn làm thương tổn da theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn dạng phân liệt theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn sợ biến dạng cơ thể theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lưỡng cực II theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn hoang tưởng theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn ám ảnh sợ khoảng trống theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn tích trữ theo DSM-5
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn nhổ tóc theo DSM-5

Ý TƯỞNG VIỆT – LÀNG THIẾU NIÊN THỦ ĐỨC | Tổng kết chương trình Tư vấn tâm lý – Giáo dục Kỹ năng sống cho trẻ 2023 – 2024 và Ký kết hợp tác giai đoạn 2024 – 2025

Đào tạo Kỹ năng sống Tư vấn tâm lý

Vừa qua, Nhà Ý Tưởng Việt cùng LÀNG THIẾU NIÊN THỦ ĐỨC phối hợp tổ chức LỄ TỔNG KẾT "CHƯƠNG...

Xem tiếp

Dự án Phát triển Tâm lý học đường quận Tân Phú | Đi thăm Phòng Tâm lý học đường trường THCS Lê Anh Xuân – Khám phá 3 hiểu lầm thường gặp khi nhắc đến phòng Tâm lý học đường

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Cùng Ý Tưởng Việt tham quan Phòng Tâm lý học đường trường THCS Lê Anh Xuân nhé!

Xem tiếp

Đón đoàn sinh viên Đại học Quốc tế Sài Gòn đến tham quan và trải nghiệm thực tế nghề nghiệp

Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Vừa qua, Ý Tưởng Việt rất vui được đón đoàn sinh viên chuyên ngành Tâm lý học đến từ Đại...

Xem tiếp

Dự án “Tư vấn tâm lý học đường trường TH Đoàn Thị Điểm” | Tập huấn bồi dưỡng giáo viên “Kỹ năng tham vấn dành cho học sinh tiểu học”

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Ý Tưởng Việt phối hợp Trường TH Đoàn Thị Điểm mang tới CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN...

Xem tiếp

Toạ đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ tinh thần học sinh” quận 8 – Khởi đầu chặng đường hợp tác nhân văn, vì một thế hệ trẻ bản lĩnh

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" QUẬN 8 đã khép...

Xem tiếp

Dự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Chuyên đề “Nhận diện những khó khăn tâm lý của con và các giải pháp”

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Coi sự đồng bộ giữa gia đình - nhà trường là yếu tố then chốt trong công tác tư vấn...

Xem tiếp

Dự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Ra mắt phòng Tâm lý học đường – Chuyên đề “Em biết chăm sóc sức khoẻ tinh thần”

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Tiếp nối những nỗ lực trong hành trình xây dựng môi trường học đường hạnh phúc, nhân rộng ý nghĩa...

Xem tiếp

Bác sĩ tâm lý Online 2024

Tư vấn tâm lý

Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...

Xem tiếp

Dịch vụ Tư vấn tâm lý 2024

Tư vấn tâm lý

Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....

Xem tiếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Messenger