Giai đoạn từ 7-10 tháng, đứa trẻ sống giữa người lớn, không ngừng thu nhận ở họ những tri thức ngày càng mới mẻ, đứa trẻ có nhu cầu nhận thức ngày càng tăng. Những phản xạ định hướng của trẻ dần dần chuyển thành tính tò mò nhận thức, thành hứng thú tìm hiểu mọi vật xung quanh.
- Thị giác
Cho con ra công viên, xem các anh chị đang chơi. Trên đường đến công viên, trên đường về quê…vừa đi vừa giảng giải nói chuyện với con. Hãy bế con trong tay và đi dạo, nói chuyện với con. Để con ngồi xe đẩy đi đây đi đó, trẻ không cảm nhận được mỗi bước đi.
Em bé được kề da áp thịt với cha mẹ mình, có cảm giác yên tâm, và sớm trở thành đứa trẻ thông minh.
Cho em bé xem nhìn nhiều đồ chơi di động. Cầm cái xúc xắc lắc lắc cho kêu ở nhiều vị trí khác nhau để hướng tầm nhìn của em bé tới đó.
- Thính giác
- Xúc giác
Để vào giường cho trẻ bộ đồ playgym (như cái mái nhà nhỏ, treo lủng lẳng nhiều món đồ chơi) để cho bé làm được nhiều động tác tay như tóm, gõ, đẩy, quay tròn, kéo…
Không được cấm trẻ mút tay. Mút tay đó là dấu hiệu cho thấy trẻ bước vào giai đoạn phát triển mới. Đó là khả năng đưa đồ vật vào miệng của mình đã xuất hiện. Không nên cấm trẻ mút tay mà làm mất tính tự tin của trẻ.
Từ khoảng 6 tháng tuổi, 2 mẹ con hãy chơi bóng với nhau. Cho trẻ chơi trò xếp hộp nhỏ lồng vào hộp to. Chơi trò đóng nắp cho hộp.
Gõ chuông màu sắc bé nghe, bé sẽ nhớ sự khác nhau của các cung bậc nốt nhạc. Chú ý xem trẻ phản ứng thế nào trước những âm thanh lạ tai khác nhau. Ví dụ như bất ngờ bật radio lên chẳng hạn, như vậy sẽ làm cho khả năng phân biệt âm thanh của trẻ được phát triển hơn.
Cho trẻ nghe những bài hát ru con của các nước trên thế giới.
- Vận động
Hãy để trẻ bò thật nhiều trong suốt quãng thời gian tập bò, không được nôn nóng cho trẻ vào xe tập đi sớm. Bò là hoạt động kích thích phát triển gân cốt, kích thích kĩ năng điều khiển vận động nhất.
- Ngôn ngữ
Tận hưởng cái Tết gọn nhẹ
Để “đủ đầy” trong mùa tết, rất cần các kỹ năng quản lý chi tiêu của người tay hòm chìa...
Xem tiếpÝ Tưởng Việt đồng hành cùng tân sinh viên khoa Tâm lý học – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hòa chung không khí hân hoan, hứng khởi của năm học mới, chiều ngày 12.10.2022 vừa qua, Ý Tưởng Việt...
Xem tiếpBất cứ khi nào bạn cảm thấy chán nản hãy ghi nhớ 8 điều này
Có những loại khó khăn khiến ta bị tổn thương, nhưng đồng thời cũng giúp ta thay đổi và trưởng...
Xem tiếp7 Cách giúp bạn thư giãn và giảm stress
Với 7 lời khuyên dưới đây sẽ phần nào giúp bạn bớt căng thẳng mệt mỏi và tìm được cách...
Xem tiếpNhững điều bạn cần biết về Stress
Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác...
Xem tiếpGS.TS Huỳnh Văn Sơn: Sẽ có nhiều hệ lụy nếu phụ nữ không phản kháng trước lời nói bông đùa
Chuyên gia tâm lý, GS.TS Huỳnh Văn Sơn (Hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh) nêu quan...
Xem tiếpĐừng bỏ mặc con trẻ với mạng xã hội! Hãy đồng hành, trải nghiệm cùng con!
Điều quan trọng nhất chính là giáo dục. Cải cách giáo dục làm sao để trang bị cho trẻ những...
Xem tiếpSELF HARM – Hội chứng Tự hại: Khi người ta nhầm tưởng những đau đớn thể xác là sự chữa lành
“Self – Harm” hay còn được gọi là hội chứng tự hại. Người mắc hội chứng tâm lý này có...
Xem tiếpBURNOUT – Hội chứng “cháy sạch” nơi công sở và cách để “chữa cháy”
Hội chứng burnout (Burnout syndrome) là một thuật ngữ tâm lý, nó miêu tả tình trạng kiệt quệ, mệt mỏi...
Xem tiếp