Lần trước, chúng ta đã bàn về cơn hoảng loạn. Vậy giữa cơn hoảng loạn và Rối loạn hoảng loạn có khác nhau hay không và khi nào thì thân chủ được chẩn đoán là cơn hoảng loạn và khi nào là Rối loạn hoảng loạn? Nào, chúng ta cùng tìm hiểu. Nếu thân chủ có các dấu hiệu như đã trình bày trong chủ đề Cơn hoảng loạn thì sẽ được chẩn đoán là cơn hoảng loạn. Tuy nhiên, các cơn hoảng loạn này tiếp tục tái phát và kèm theo một số dấu hiệu sau đây thì sẽ được chẩn đoán là Rối loạn hoảng loạn.
Dấu hiệu nhận biết Rối loạn hoảng loạn:
– Trước đó, thân chủ đã có các cơn hoảng loạn. Các cơn này tái phát trở lại và đến một cách bất ngờ.
– Trong các cơn tái phát, có tối thiểu 1 cơn hoảng loạn kèm theo 1 (hoặc nhiều hơn) những vấn đề sau:
* Thân chủ luôn luôn sợ sắp tới sẽ xuất hiện các cơn hoảng loạn khác.
* Lo lắng/sợ ảnh hưởng của cơn hoảng loạn có thể để lại hậu quả: không thể kiểm soát bản thân, đau tim hoặc bị điên…
* Có sự thay đổi về hành vi liên quan đến các cơn hoảng loạn: Thân chủ có khuynh hướng thoát thân ra khỏi những hoàn cảnh, tình huống, vị trí đó và về sau thân chủ thường né tránh những tình huống, hoàn cảnh và vị trí đã xuất hiện cơn hoảng loạn.
Ví dụ: Thân chủ đang ở: trên xe buýt, trong đám đông, trong siêu thị, nhà sách mà cơn hoảng loạn xuất hiện thì những lần sau thân chủ sẽ không dám đến những nơi đó nữa. Vì thế, Rối loạn hoảng loạn thường đi kèm với chứng Ám ảnh sợ khoảng trống. Chúng ta sẽ bàn về chứng Ám ảnh sợ khoảng trống trong chủ đề tiếp theo.
– Có thể có hoặc không có chứng Ám ảnh sợ khoảng trống kèm theo.
– Các cơn hoảng loạn này không phải do tác động của các chất: chất kích thích, ma túy…gây nên.
– Các cơn hoảng loạn này không phải do một rối loạn hoặc bệnh khác gây nên.
Dấu hiệu nhận biết Rối loạn hoảng loạn:
– Trước đó, thân chủ đã có các cơn hoảng loạn. Các cơn này tái phát trở lại và đến một cách bất ngờ.
– Trong các cơn tái phát, có tối thiểu 1 cơn hoảng loạn kèm theo 1 (hoặc nhiều hơn) những vấn đề sau:
* Thân chủ luôn luôn sợ sắp tới sẽ xuất hiện các cơn hoảng loạn khác.
* Lo lắng/sợ ảnh hưởng của cơn hoảng loạn có thể để lại hậu quả: không thể kiểm soát bản thân, đau tim hoặc bị điên…
* Có sự thay đổi về hành vi liên quan đến các cơn hoảng loạn: Thân chủ có khuynh hướng thoát thân ra khỏi những hoàn cảnh, tình huống, vị trí đó và về sau thân chủ thường né tránh những tình huống, hoàn cảnh và vị trí đã xuất hiện cơn hoảng loạn.
Ví dụ: Thân chủ đang ở: trên xe buýt, trong đám đông, trong siêu thị, nhà sách mà cơn hoảng loạn xuất hiện thì những lần sau thân chủ sẽ không dám đến những nơi đó nữa. Vì thế, Rối loạn hoảng loạn thường đi kèm với chứng Ám ảnh sợ khoảng trống. Chúng ta sẽ bàn về chứng Ám ảnh sợ khoảng trống trong chủ đề tiếp theo.
– Có thể có hoặc không có chứng Ám ảnh sợ khoảng trống kèm theo.
– Các cơn hoảng loạn này không phải do tác động của các chất: chất kích thích, ma túy…gây nên.
– Các cơn hoảng loạn này không phải do một rối loạn hoặc bệnh khác gây nên.
Rối loạn hoảng loạn có thể được điều trị theo hướng kết hợp giữa y khoa và trị liệu tâm lý. Vì thế, nếu bạn hay người thân của bạn có các dấu hiệu nêu trên thì nên đến các bệnh viện tâm thần, các trung tâm chăm sóc sức khỏe tinh thần và các nhà trị liệu tâm lý để được hỗ trợ.
Tư vấn tâm lý
Dự án phát triển tâm lý học đường quận 3 cùng công trình “Phòng tư vấn học đường trực tiếp và trực tuyến” vinh dự đạt giải 3 – Giải thưởng sáng tạo TPHCM lần 3 năm 2023
Vừa qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức HỘI NGHỊ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2022 - 2023, TRIỂN...
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Say “hi” phòng Tâm lý học đường trường THCS Nguyễn Huệ – Một buổi tư vấn tâm lý học đường sẽ diễn ra như thế nào?
Dù đã nghe nhiều về Phòng Tâm lý học đường nhưng bạn vẫn cảm thấy lo lắng, “ngài ngại” vì...
Xem tiếpTư vấn tâm lý Tin Hoạt động
Trường bạn đã có Phòng Tâm lý học đường chưa? Trường THCS Tùng Thiện Vương tụi mình đã có rồi nè!
Lần trước, tụi mình đã cùng nhau ghé thăm Phòng Tâm lý học đường của Trường THCS Tôn Thất Tùng...
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Chào đón đoàn Quản lý Giáo dục Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai đến tham quan mô hình tư vấn tâm lý học đường, học tập kinh nghiệm công tác giáo dục tại TPHCM
Nhằm mang đến những kinh nghiệm quý giá, nâng cao vai trò, sự phối hợp hiệu quả giữa đội ngũ...
Xem tiếpTư vấn tâm lý Tin Hoạt động
Cùng tụi mình ghé thăm phòng TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG trường THCS Tôn Thất Tùng
Năm học 2022-2023 này, nhà Ý TƯỞNG VIỆT phối hợp cùng các Trường trung học trên địa bàn TP.HCM triển...
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Dịch vụ Tư vấn tâm lý 2023
Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....
1 Comment
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Bác sĩ tâm lý Online 2023
Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Khép lại Tọa đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tinh thần học sinh” với những hình ảnh thật đẹp và đáng nhớ
Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" của chúng ta đã...
Xem tiếpTư vấn tâm lý
Tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có văn bản số 4252/BGDĐT-GDCTHSSV gửi ủy ban nhân dân các tỉnh,...
Xem tiếp