Kết quả cuộc khảo sát do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) và Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ thực hiện với sự tham gia của 170.000 em trong độ tuổi 13 – 24 trên thế giới cho biết 1/3 thanh thiếu niên ở 30 quốc gia trên thế giới từng là nạn nhân bị bắt nạt trên mạng, trung bình cứ 5 em lại có 1 học sinh bỏ học vì điều này.
• Câu lạc bộ Kỹ năng sống ngoài giờ lên lớp
• Báo cáo Chuyên đề học đường
• Tập huấn Chuyên môn giáo viên
• Sân chơi Trải nghiệm Kỹ năng sống
• Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề
Nếu bắt nạt thông thường là dùng lời lẽ cay nghiệt, hành vi thô bạo trực tiếp, bắt nạt trực tuyến là những bình luận, tin nhắn, hình ảnh được gửi qua email, game và mạng xã hội. Hành động này có thể được thực hiện vào bất cứ khi nào và ở đâu. Theo nhận định của các chuyên gia, bắt nạt trực tuyến có thể gây tổn thương về tinh thần nghiêm trọng hơn và lâu dài hơn nhiều so với bắt nạt trực diện.
Ranh giới nào cho sự khác biệt giữa đùa vui và bắt nạt? Phải làm sao khi vô tình là “nạn nhân” của bắt nạt trực tuyến?
Câu trả lời được nhà Ý Tưởng Việt bật mí trong chuyên đề THAM GIA MÔI TRƯỜNG AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN cùng các bạn học sinh TH Lê Thánh Tông tuần này. Chuyên đề giúp các bạn học sinh hiểu bắt nạt trực tuyến khác gì so với bắt nạt thông thường, nhận diện những kiểu bắt nạt trực tuyến thường gặp trên các trang mạng xã hội thông qua tình huống thực tế và phân tích ví dụ cụ thể. Từ đó hiểu rằng một mình đối mặt với vấn đề này thực sự không phải là cách hay. Cũng trong chuyên đề, Thạc sĩ Nguyễn Thị Diễm My gợi ý một số điều cần làm ngay khi nhân ra mình là nạn nhân của bắt nạt trực tuyến như: chặn tài khoản, hủy kết bạn, báo cáo bài viết, thông báo với gia đình nhà trường, trình báo cơ quan chức năng,…
• Trường THCS Tôn Thất Tùng – Chuyên đề “Kỹ năng ứng phó với áp lực học tập và thi cử”
• Trường THCS Phan Văn Trị – Chuyên đề “Thế giới nghề nghiệp quanh ta”
• Trường TH Hồ Văn Cường – Chuyên đề “Sử dụng Internet và mạng xã hội an toàn”
• Trường TH Phan Đăng Lưu – Chuyên đề “Quy tắc ứng xử trong nhà trường – Giáo dục kỹ năng thực hành xã hội”
• Trường THCS Vĩnh Lộc A – Chuyên đề “Giao tiếp – ứng xử giữa giáo viên và học sinh”
• Trường TH Phan Chu Trinh – Chuyên đề “Kết nối yêu thương”
• Trường TH Duy Tân – Chuyên đề “Kết nối yêu thương”
• Trường THCS Đồng Đen – Chuyên đề “Chữ X diệu kỳ”
• Trường THCS Tôn Thất Tùng – Chuyên đề “Ứng phó với bắt nạt trực tuyến”
• Trường TH Lạc Long Quân – Chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp – Nói “không” với bạo lực học đường”
• Trường THCS Phan Văn Trị – Chuyên đề “Thế giới nghề nghiệp quanh ta trong thời đại 4.0”
• Trường THCS Nguyễn Du – Chuyện đề “Mạng xã hội – Lợi và hại”
• Trường TH Phan Đăng Lưu – Chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp”
• Trường TH Âu Cơ – Chuyên đề “Kỹ năng sử dụng Internet an toàn & Phòng chống bạo lực học đường”
• Trường THCS Hai Bà Trưng – Chuyên đề “Giáo dục truyền thống gia đình”
• Trường THCS Bình An – Chuyên đề “Vượt qua stress – Chiến thắng chính mình”
• Trường THCS Tùng Thiện Vương – Chuyên đề “Tình bạn, tình yêu tuổi học trò – Nên hay không nên?”
• Trường TH Bạch Đằng – Chuyên đề “Sức khỏe tinh thần – Nhận diện và giải pháp”
• Trường TH Lê Văn Tám – Chuyên đề “Kiềm chế bản thân – Vượt qua cơn giận”
• Trường TH Đặng Trần Côn – Chuyên đề “Văn hóa ứng xử trong nhà trường”
• Trường TH Võ Thị Sáu – Chuyên đề “Sự kỳ diệu của lời nói”
• Trường TH Phan Chu Trinh – Chuyên đề “Quyền trẻ em”
• Trường TH Lạc Long Quân – Chuyên đề “Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11”
• Trường THCS Nguyễn Huệ – Chuyên đề “Tại sao con cái thường nói dối cha mẹ?”
• Trường TH Phan Đăng Lưu – Chuyên đề “Sau mỗi chương trình, chỗ mình không rác”
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Những hình ảnh thật đẹp của các bạn nhỏ trường TH Lê Văn Tám ở chương trình “NHỚ ƠN NGUỒN CỘI”, mừng Lễ giỗ Tổ Hùng Vương
Thật vui vì trước khi nghỉ lễ, Ý Tưởng Việt có cơ hội mang chương trình NHỚ ƠN NGUỒN CỘI,...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Đồng hành cùng trường THCS Tôn Thất Tùng trong chuyên đề “Làm bạn cùng con – Lắng nghe và thấu hiểu”
Chuyên đề LÀM BẠN CÙNG CON – LẮNG NGHE VÀ THẤU HIỂU do nhà Ý Tưởng Việt phối hợp cùng...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Chuyên đề “Giáo dục giới tính” – Trường TH Đặng Trần Côn
Ý Tưởng Việt phối hợp cùng BGH Trường TH Đặng Trần Côn tổ chức chuyên đề GIÁO DỤC GIỚI TÍNH....
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Đồng hành cùng Đại học Huflit và hơn 300 bạn học sinh trường THPT chuyên huyện Hóc Môn trong chuyên đề “Nuôi dưỡng ước mơ & hoạch định mục tiêu cuộc đời”
Đồng hành cùng Trường ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP. HCM (HUFLIT) và hơn 300 học sinh đến từ...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tin Hoạt động
Cùng các bạn học sinh trường TH Tân Hương chinh phục thế giới sách kỳ thú với “Kỹ năng đọc sách hiệu quả”
Làm sao để việc đọc sách trở nên thu hút và dễ dàng hơn? Câu trả lời được tụi mình...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Bỏ túi bí kíp “hô biến” áp lực thành động lực cùng các bạn học sinh THCS Nguyễn Du
Ý Tưởng Việt phối hợp cùng Trường THCS Nguyễn Du mang đến chuyên đề “TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP ĐỂ...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Đồng hành cùng trường TH Tân Thới trong chuyên đề “Tham gia môi trường mạng an toàn – Phòng chống bắt nạt trực tuyến”
Sau Trường TH Âu Cơ và Trường TH Hiệp Tân, nhà Ý Tưởng Việt tiếp tục mang chuyên đề “THAM...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Khám phá “Sức mạnh của thói quen tốt” cùng các bạn học sinh trường THCS Bình An
“Gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính...
Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường
Nâng cao ý thức “Bảo vệ môi trường – Tái chế rác thải” vì một tương lai xanh hạnh phúc
Mong muốn truyền đi những thông điệp tích cực, đưa khái niệm “tái chế” đến gần hơn với các bạn...