Trẻ em và sang chấn tâm lý

1 25.jpg
Sau khi chịu đựng một chấn động về tâm lý như sự thô bạo, chết chóc, tai nạn, hay thiên tai, trẻ em có thể biểu hiện ra những dấu hiệu của Stress. Những phản ứng này là bình thường và thường không kéo dài. 
Trẻ em và sang chấn tâm lý
► NHỮNG DẤU HIỆU CHO THẤY SỰ QUÁ TẢI VỀ CẢM XÚC Ở TRẺ EM
–  Sự thoái lui: Quay trở lại những hành vi hồi còn bé nay đã bỏ được
–  Ác mộng và chứng sợ về đêm.
–  Bâu cứng lấy bố mẹ, sợ người lạ.
–  Bộc phát những cơn thịnh nộ, cáu kỉnh.
–  Cảm xúc “dễ vỡ” dễ bị tổn thương, dễ khóc hơn bình thường.
–  Hành vi bồn chồn, lo lắng.
–  Co cụm lại và sống biệt lập.
–  Đè nén cảm xúc.
–  Than thở về sức khoẻ, nhức đầu, đau bao tử.
–  Thay đổi cách ăn và ngủ.
–  Đái dầm hay bú tay.
–  Sợ bóng đêm quá đáng, tách biệt hay ở một mình.

► GIÚP TRẺ BỊ TỔN THƯƠNG CẢM XÚC
–  Đưa ra những lời bảo đảm rằng trẻ được an toàn và bạn sẽ bảo vệ cháu.
–  Ôm trẻ vào lòng và vuốt ve cháu thường xuyên.
–  Tìm hiểu cách hiểu sự cố của trẻ.Sữa chúng lại cho đúng những diễn dịch sai và trả lời câu hỏi.
–  Hãy trung thực và đưa những thông tin đúng nhưng không nói nhiều hơn điều trẻ muốn. Đưa ra những điều trẻ có thể hiểu được.
–  Hãy khoan dung với những hành vi bất bình thường của trẻ.
–  Dành thêm thì giờ với trẻ vào giờ đi ngủ.
–  Giúp trẻ nhận ra, nêu tên và diễn tả những cảm xúc. Để trẻ biết rằng những cảm xúc này là bình thường và bạn sẽ giúp cháu việc này. Làm gương tính trung thực về những cảm xúc bằng cách mô tả về những cảm xúc của riêng bạn ở chừng mực mà cháu cảm thấy thoải mái.
–  Để ý và sửa lại những từ tự buộc tội của trẻ. Trẻ em có khuynh hướng tự kết tội bản thân vì tất cả những gì xảy ra quanh chúng. Chắc chắn làm cho trẻ hiểu rằng chuyện xảy ra không phải là do lỗi của cháu.
–  Để trẻ khóc than hay rên rỉ về sự mất mác của trẻ, dù đó là một món đồ chơi, mái nhà, …

Nếu những triệu chứng này không giảm mức độ trầm trọng sau vài tuần, hay nếu trẻ đã thể hiện sự thô bạo đúng nghĩa hay dạng thô bạo tiềm tàng, mất mác, hay tổn thương nghiêm trọng, hãy tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn về sức khoẻ tâm thần để làm việc với trẻ về những triệu chứng cần quan tâm này.

 

Tư vấn tâm lý

Say “hi” phòng Tâm lý học đường trường THCS Nguyễn Huệ – Một buổi tư vấn tâm lý học đường sẽ diễn ra như thế nào?

Dù đã nghe nhiều về Phòng Tâm lý học đường nhưng bạn vẫn cảm thấy lo lắng, “ngài ngại” vì...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Trường bạn đã có Phòng Tâm lý học đường chưa? Trường THCS Tùng Thiện Vương tụi mình đã có rồi nè!

Lần trước, tụi mình đã cùng nhau ghé thăm Phòng Tâm lý học đường của Trường THCS Tôn Thất Tùng...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Chào đón đoàn Quản lý Giáo dục Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai đến tham quan mô hình tư vấn tâm lý học đường, học tập kinh nghiệm công tác giáo dục tại TPHCM

Nhằm mang đến những kinh nghiệm quý giá, nâng cao vai trò, sự phối hợp hiệu quả giữa đội ngũ...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Cùng tụi mình ghé thăm phòng TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG trường THCS Tôn Thất Tùng

Năm học 2022-2023 này, nhà Ý TƯỞNG VIỆT phối hợp cùng các Trường trung học trên địa bàn TP.HCM triển...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Dịch vụ Tư vấn tâm lý 2023

Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....

1 Comment

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Bác sĩ tâm lý Online 2023

Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Khép lại Tọa đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tinh thần học sinh” với những hình ảnh thật đẹp và đáng nhớ

Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" của chúng ta đã...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có văn bản số 4252/BGDĐT-GDCTHSSV gửi ủy ban nhân dân các tỉnh,...

Xem tiếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *