- Bệnh nhân lo lắng hoặc sợ hãi rõ rệt về một hoặc nhiều tình huống xã hội khi tiếp xúc với những người khác hoặc bị đặt dưới sự quan sát chú ý của người khác. Những ví dụ bao gồm các tương tác xã hội (ví dụ: một cuộc trò chuyện; gặp người lạ); bị quan sát (ví dụ: ăn hoặc uống) và biểu diễn trước những người khác (ví dụ: phát biểu). Chú ý: Ở trẻ em, lo lắng không chỉ xuất hiện khi tương tác với người lớn mà còn xuất hiện với những người cùng độ tuổi
- Bệnh nhân sợ mình hành động trong tâm trạng lo lắng sẽ bị người khác đánh gía tiêu cực (ví dụ: sẽ là nhục nhã hoặc lúng túng; sẽ dẫn đến việc bị người khác từ chối hoặc xúc phạm người khác).
- Các tình huống xã hội hầu như luôn gây lo lắng và sợ hãi cho bệnh nhân. Chú ý: ở trẻ em, lo âu hoặc sợ hãi có thể được biểu lộ bằng cách: khóc, ăn vạ, phản ứng sững sờ, tự thu mình lại hoặc không nói chuyện trong các tình huống xã hội.
- Các tình huống xã hội được né tránh hoặc diễn ra dưới sự lo lắng và sợ hãi mãnh liệt.
- Lo lắng và sợ hãi của bệnh nhân khi tiếp xúc với các đối tượng hoặc tình huống cụ thể và với bối cảnh văn hóa xã hội không phù hợp với những nguy hiểm trong thực tế.
- Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né dai dẳng và thường kéo dài khoảng 6 tháng hoặc hơn.
- Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đổi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác.
- Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất (chất gây nghiện, thuốc) hoặc do một bệnh khác gây nên.
- Lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né này không được giải thích tốt hơn bởi các triệu chứng của một rối loạn tâm thần khác, như Rối loạn hoảng loạn, Rối loạn sợ biến dạng cơ thể, hoặc Hội chứng tự kỷ.
- Nếu có một chứng bệnh khác (ví dụ: bệnh Parkinson, béo phì, biến chứng từ bệnh Bums hoặc tai nạn) hiện diện thì lo lắng, sợ hãi hoặc tránh né rõ ràng là không liên quan đến nhau hoặc là không quá mức như vậy.
Chỉ sợ trình diễn: Nếu sợ hãi chỉ giới hạn trong việc nói và biểu diễn nơi công cộng.
Ý TƯỞNG VIỆT – LÀNG THIẾU NIÊN THỦ ĐỨC | Tổng kết chương trình Tư vấn tâm lý – Giáo dục Kỹ năng sống cho trẻ 2023 – 2024 và Ký kết hợp tác giai đoạn 2024 – 2025
Vừa qua, Nhà Ý Tưởng Việt cùng LÀNG THIẾU NIÊN THỦ ĐỨC phối hợp tổ chức LỄ TỔNG KẾT "CHƯƠNG...
Xem tiếpDự án Phát triển Tâm lý học đường quận Tân Phú | Đi thăm Phòng Tâm lý học đường trường THCS Lê Anh Xuân – Khám phá 3 hiểu lầm thường gặp khi nhắc đến phòng Tâm lý học đường
Cùng Ý Tưởng Việt tham quan Phòng Tâm lý học đường trường THCS Lê Anh Xuân nhé!
Xem tiếpĐón đoàn sinh viên Đại học Quốc tế Sài Gòn đến tham quan và trải nghiệm thực tế nghề nghiệp
Vừa qua, Ý Tưởng Việt rất vui được đón đoàn sinh viên chuyên ngành Tâm lý học đến từ Đại...
Xem tiếpDự án “Tư vấn tâm lý học đường trường TH Đoàn Thị Điểm” | Tập huấn bồi dưỡng giáo viên “Kỹ năng tham vấn dành cho học sinh tiểu học”
Ý Tưởng Việt phối hợp Trường TH Đoàn Thị Điểm mang tới CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN...
Xem tiếpToạ đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ tinh thần học sinh” quận 8 – Khởi đầu chặng đường hợp tác nhân văn, vì một thế hệ trẻ bản lĩnh
Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" QUẬN 8 đã khép...
Xem tiếpDự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Chuyên đề “Nhận diện những khó khăn tâm lý của con và các giải pháp”
Coi sự đồng bộ giữa gia đình - nhà trường là yếu tố then chốt trong công tác tư vấn...
Xem tiếpDự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Ra mắt phòng Tâm lý học đường – Chuyên đề “Em biết chăm sóc sức khoẻ tinh thần”
Tiếp nối những nỗ lực trong hành trình xây dựng môi trường học đường hạnh phúc, nhân rộng ý nghĩa...
Xem tiếpBác sĩ tâm lý Online 2024
Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...
Xem tiếpDịch vụ Tư vấn tâm lý 2024
Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....
Xem tiếp