Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lo âu toàn thể theo DSM-5 (Separation Anxiety Disorder – F41.1)

1 48.jpg
A. Lo âu và bận tâm quá mức (chờ đợi với sự lo sợ) xuất hiện với phần lớn thời gian kéo dài tối thiểu là 6 tháng về một số sự kiện hoặc hoạt động (như việc làm hoặc thành tích học tập).

B. Bệnh nhân cảm thấy khó kiểm soát mối bận tâm này.

C. Lo âu và bận tâm này kết hợp với 3 (hoặc nhiều hơn) trong số 6 triệu chứng sau (tối thiểu vài triệu chứng phải hiện diện trong phần lớn thời gian của 6 tháng cuối). Ghi chú: Với trẻ em, chỉ cần 1 triệu chứng là đủ.
(1) Kích động hay cảm giác bị kích động hay kiệt quệ
(2) Dễ mệt mỏi
(3) Khó tập trung hoặc có những lỗ hỗng trí nhớ
(4) Dễ bị kích thích
(5) Căng cơ
(6) Rối loạn giấc ngủ (khó đi vào giấc ngủ hoặc giấc ngủ bị gián đoạn hoặc giấc ngủ không yên, không thoải mái).

D. Lo âu, bận tâm hoặc các triệu chứng của cơ thể là nguyên nhân gây ra sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng, hoặc làm thay đổi chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác.

E. Rối loạn này không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất (chất gây nghiện, thuốc) hoặc do một bệnh khác gây nên (ví dụ: bệnh cường giáp).

F. Rối loạn này không được giải thích rõ bằng một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: lo âu và bận tâm về những cơn hoảng loạn trong Rối loạn hoảng loạn, đánh giá tiêu cực trong Rối loạn lo âu xã hội [Ám ảnh sợ xã hội], sợ bẩn hoặc những ám ảnh khác trong Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, sợ chia ly với đối tượng mà mình gắn bó trong Rối loạn lo âu chia ly, nhớ lại những sang chấn tâm lý trong Rối loạn Stress sau sang chấn, về giảm cân trong Chán ăn tâm thần, phàn nàn về những đặc điểm của cơ thể trong Rối loạn sợ biến dạng cơ thể, có một bệnh trong Rối loạn nghi bệnh, hoặc có ý nghĩ hoang tưởng trong Hội chứng Tâm thần phân liệt hoặc Rối loạn hoang tưởng).

Tư vấn tâm lý

Say “hi” phòng Tâm lý học đường trường THCS Nguyễn Huệ – Một buổi tư vấn tâm lý học đường sẽ diễn ra như thế nào?

Dù đã nghe nhiều về Phòng Tâm lý học đường nhưng bạn vẫn cảm thấy lo lắng, “ngài ngại” vì...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Trường bạn đã có Phòng Tâm lý học đường chưa? Trường THCS Tùng Thiện Vương tụi mình đã có rồi nè!

Lần trước, tụi mình đã cùng nhau ghé thăm Phòng Tâm lý học đường của Trường THCS Tôn Thất Tùng...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Chào đón đoàn Quản lý Giáo dục Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai đến tham quan mô hình tư vấn tâm lý học đường, học tập kinh nghiệm công tác giáo dục tại TPHCM

Nhằm mang đến những kinh nghiệm quý giá, nâng cao vai trò, sự phối hợp hiệu quả giữa đội ngũ...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý Tin Hoạt động

Cùng tụi mình ghé thăm phòng TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG trường THCS Tôn Thất Tùng

Năm học 2022-2023 này, nhà Ý TƯỞNG VIỆT phối hợp cùng các Trường trung học trên địa bàn TP.HCM triển...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Dịch vụ Tư vấn tâm lý 2023

Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....

1 Comment

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Bác sĩ tâm lý Online 2023

Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Khép lại Tọa đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khỏe tinh thần học sinh” với những hình ảnh thật đẹp và đáng nhớ

Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" của chúng ta đã...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa có văn bản số 4252/BGDĐT-GDCTHSSV gửi ủy ban nhân dân các tỉnh,...

Xem tiếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *