Nếu thiếu sự tự tin, tự lập, không biết cách giải quyết các vấn đề mà cuộc sống đặt ra thì giới trẻ khó có thể hòa nhập với thị trường lao động ở thế kỷ 21, đòi hỏi nhiều kỹ năng, sự sáng tạo lẫn hiệu suất làm việc cao. Vậy để trang bị hành trang cần thiết cho học sinh phổ thông, các trường học phải chủ động thiết kế, mở rộng chương trình giáo dục kỹ năng sống như thế nào?
• Sân chơi thực hành Kỹ năng sống
• Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Sân chơi trải nghiệm An toàn học đường
Tạo sức “đề kháng”
Khi được tham gia trải nghiệm thực tế, khám phá môi trường thiên nhiên, hòa vào cuộc sống chung quanh, các học trò đều cảm thấy hứng thú, hiểu sâu, nhớ kỹ những kiến thức đã học. Không những thế, trải nghiệm những chuyến dã ngoại lên rừng, xuống biển, về nông thôn, vào nhà máy…, các em không chỉ hiểu biết thế giới sinh động, muôn màu muôn vẻ mà còn tích lũy kỹ năng sống, hoàn thiện nhân cách, lối sống lành mạnh. Khi tham gia dự án “Học văn để sống”, nhiều học sinh Trường THPT Đinh Thiện Lý (TPHCM) bộc bạch rằng “trải nghiệm thực tế đã giúp các em hiểu cuộc sống, tích lũy được nhiều điều bổ ích để làm người, ứng xử nhân văn hơn”.
Tương tự, nhiều nhóm học sinh trung học khi đến thăm hỏi, tặng quà và tự tay chăm sóc các bạn nhỏ tật nguyền, bất hạnh ở các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở đã thổn thức, bật khóc. Không chỉ cảm thương những số phận kém may mắn, các em tận mắt chứng kiến những góc khuất, mảng khuyết của cuộc đời. Từ đó, nhiều em nhận thấy mình may mắn, hạnh phúc hơn nhiều và học cách nhìn xuống, sẻ chia, đồng cảm với con người.
Thầy Nguyễn Việt Quang, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Hồng, cho biết: “Học sinh luôn thích khám phá thế giới xung quanh, mở mang kiến thức nên những chuyến đi trải nghiệm, nhất là vào nhà máy, đến trang trại sẽ giúp các em hiểu về công việc của người công nhân, sự lam lũ, cực nhọc của nông dân…”. Theo nhiều giáo viên chủ nhiệm, sau những chuyến tham quan thực tế, tìm hiểu di tích lịch sử và học làm người này, học sinh không chỉ hào hứng mà biết nhìn lại bản thân, điều chỉnh những gì chưa hoàn hảo.
Như thế, thay vì giáo điều một chiều, bắt học sinh phải học những kiến thức khô khan, xơ cứng thiếu thực tiễn trong môn giáo dục công dân, giáo viên hãy thổi hồn vào những bài giảng hoặc thiết kế lại nội dung bài học sao cho dễ hiểu, dễ tiếp thu.
Nhiều năm qua, hình ảnh của người thầy giản dị Trần Tuấn Anh (Trường THCS Bạch Đằng, quận 3) – giáo viên dạy môn Giáo dục công dân đã làm lay động bao trái tim học trò bằng những bài giảng mang hơi thở cuộc sống. Mỗi bài giảng, mỗi chủ đề mới của thầy đều thấm đẫm tính nhân văn và truyền tải thông điệp sống đẹp, biết sẻ chia, yêu thương người thân của mình. Và nói như Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, để giúp học sinh biết sống đẹp, biết làm người đúng nghĩa thì rất cần đổi mới môn Giáo dục công dân và trường học cần nhiều người thầy giàu tâm huyết như thầy Trần Tuấn Anh.
Cần môi trường rèn luyện kỹ năng
Những năm gần đây, hưởng ứng chủ trương mở rộng chương trình giáo dục kỹ năng sống, nhiều trường học trong cả nước đã chú trọng đầu tư, lồng ghép các nội dung dạy kỹ năng sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa. Tùy theo điều kiện và tâm huyết của từng trường, học sinh được học theo dự án, được tạo sân chơi phong phú với những trải nghiệm bổ ích, lý thú. Bên cạnh đó, hoạt động sôi động của các câu lạc bộ, đội nhóm trong trường cũng nhóm lửa, trang bị thêm kỹ năng sinh hoạt nhóm, tập làm lãnh đạo của học sinh.
Tăng cường giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng mềm là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh nhằm giúp các em chuẩn bị hành trang bước vào môi trường hội nhập, đa văn hóa. Nhưng để giới trẻ có được tấm giấy thông hành tự tin bước vào cuộc sống đầy cạnh tranh, đòi hỏi nhiều kỹ năng, sự sáng tạo linh hoạt thì ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, các em phải được làm quen, thích ứng từ từ. Thay vì tập trung nhồi nhét kiến thức, chạy theo điểm số, thành tích, mỗi giáo viên, mỗi trường học hãy năng động, tạo nhiều kênh trang bị kỹ năng sống, thực hành cho người học. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống rất quan trọng và nó xuyên suốt quá trình học tập của học sinh từ bậc tiểu học đến khi bước vào đời. Khi được phát huy vai trò chủ thể, khuyến khích bộc lộ tài năng, sở trường, các em sẽ năng động, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học và tạo thành những thói quen, hành vi sống tốt.
• Sân chơi thực hành Kỹ năng sống
• Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Sân chơi trải nghiệm An toàn học đường
• Sân chơi trải nghiệm Kỹ năng sống 2017 2018
• Sân chơi trải nghiệm Kỹ năng sống 2018 2019
• Sân chơi trải nghiệm Kỹ năng sống 2019 2020
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Cứu Nạn – Kỹ năng sơ cứu vết thương
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Đọc Sách
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Tài Giỏi
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Và Thiên Nhiên
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Vui Bé Khỏe – Kỹ năng làm việc nhóm
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Sáng Tạo – Kỹ năng tư duy sáng tạo
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Bảo Vệ Môi Trường
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Tự Lập – Kỹ năng tự chăm sóc bản thân
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Bé Thoát Hiểm – Kỹ năng thoát khỏi đám cháy
• Trải nghiệm Kỹ năng sống – Trải nghiệm thật, kiến thức thật
• Chương trình Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Chương trình Hoạt động trải nghiệm Em và Nghề Nghiệp | Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì | HTV9
• Chương trình Hoạt động trải nghiệm Em và Nghề Nghiệp | Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì | ANTV
• Chương trình Hoạt động trải nghiệm Em và Nghề Nghiệp | Trường Tiểu học Tân Sơn Nhì | THVL1
• Kỹ năng Phòng tránh thương tích trong trường học | Trường Tiểu học Bình Tân | HTV9
• Kỹ năng Phòng tránh thương tích trong trường học | Trường Tiểu học Phan Chu Trinh | HTV9
• Hơn 2000 học sinh TH Tân Trụ tham gia sân chơi trải nghiệm thực tế
• Được tham gia sân chơi trải nghiệm, học sinh tiểu học Bình Tân đã nói gì?
• Câu chuyện từ những người đi gieo từng hạt mầm kỹ năng
• Chương trình Kỹ năng phòng tránh thương tích học đường và những câu chuyện chưa kể
• Gần 3.000 Học sinh được trang bị kỹ năng phòng tránh thương tích
• Trang bị kỹ năng sống cho học sinh: Thiếu sân chơi trải nghiệm thực tế
• Ý Tưởng Việt – Du lịch Tâm lý – Trải nghiệm Kỹ năng sống – Chiến Binh Cừ Khôi
• Trường TH Đặng Trần Côn – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Trần Văn Kiểu – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Phan Đăng Lưu – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Lương Thế Vinh – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Tân Trụ – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Đinh Bộ Lĩnh – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Đề Thám -Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Lê Lai – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Chương Dương – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Ngô Quyền – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Hòa Bình – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Tân Sơn Nhì – Hoạt động trải nghiệm theo chủ để “Em và Nghề nghiệp”
• Trường TH Lê Văn Tám – Sân chơi trải nghiệm Kỹ năng sống
• Trường TH Tân Thới – Sân chơi trải nghiệm Kỹ năng sống theo chủ đề “Em đã lớn khôn”
• Trường TH Phú Lâm – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Trường TH Lam Sơn – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Trường TH Nguyễn Đình Chiểu – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trong trường học
• Trường TH Hùng Vương – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Hồng Hà – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Nguyễn Thị Định – Sân chơi Kỹ năng phòng tránh thương tích trường học
• Trường TH Hồ Văn Cường – Lễ Khai Giảng năm học 2018-2019 kết hợp Sân chơi Trải nghiệm Kỹ năng sống
• Trường TH Võ Thị Sáu – Ngày hội Chuẩn bị cho con vào lớp Một kết hợp Sân chơi Trải nghiệm Kỹ năng sống
• Trường TH Tô Vĩnh Diện – Ngày hội Chuẩn bị cho Học sinh lớp Một kết hợp Sân chơi Trải nghiệm Kỹ năng sống
• Trường TH Lê Lai – Ngày hội Chuẩn bị cho con vào lớp Một kết hợp Sân chơi Trải nghiệm Kỹ năng sống
Nhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Trau dồi vốn từ, rèn luyện phản xạ giao tiếp cùng giờ học Tiếng Anh
Với chương trình học tập trung vào rèn luyện giao tiếp, phản xạ cùng những trò chơi, hoạt động nhóm...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Trang bị kỹ năng thoát hiểm trong đám đông hỗn loạn
Việc trang bị cho bản thân kỹ năng thoát hiểm trong đám đông hỗn loạn là vô cùng quan trọng!...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Bay bổng trong thế giới cổ tích cùng giờ học kể chuyện sáng tạo
Giờ học Trải nghiệm sáng tạo tuần này, các bạn nhỏ ở lớp bán trú hè 2024 đã được thoả...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Kỹ năng thoát hiểm trong thang máy và ô tô
Ý Tưởng Việt luôn có rất nhiều nội dung về sinh tồn cũng như thoát hiểm, trong bài học tuần...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Thoải mái bộc lộ thế giới nội tâm qua những sắc màu tươi vui ở giờ học Mỹ thuật
Vừa được thỏa sức bay nhảy trong khung trời sáng tạo, vừa được thoải mái bộc lộ thế giới nội...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: “Sạc” đầy năng lượng, bật tung cảm xúc với giờ học Nhảy hiện đại
HÈ BẢN LĨNH 2024 giúp các bạn nhỏ "sạc" đầy năng lượng cho buổi chiều với lớp NHẢY HIỆN ĐẠI!
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Tự tay làm gấu bông xinh xắn ở giờ Trải nghiệm sáng tạo
Tuần thứ 2 ở THÁCH THỨC HÈ BẢN LĨNH, giờ học TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO mang các bạn nhỏ đến...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Trổ tài làm móc khoá kẽm nhung ở giờ Trải nghiệm sáng tạo
Mong muốn giúp các bạn nhỏ cân bằng lại phần năng lượng đã mất khi tiếp xúc quá nhiều với...
Xem tiếpNhật ký Hè Bản Lĩnh 2024: Lan toả năng lượng xanh, tự tay trồng cây ở giờ học STEAM
Mong muốn gắn kết học tập với các vấn đề môi trường, hướng đến xây dựng một Trái Đất xanh...
Xem tiếp