Viết nhật ký

1 76.jpg
Viết nhật ký là một phương pháp hữu ích để ghi lại những cảm xúc và suy nghĩ của bản thân. Bạn chỉ viết thôi nhưng cũng có rất nhiều cách khác nhau. Thừa nhận những suy nghĩa và cảm xúc của bản thân và viết về chúng có thể giúp bạn hiểu biết về chính mình nhiều hơn và việc nhận thức về bản thân sẽ dễ dàng tạo ra sự thay đổi những cái cũ và bắt đầu cho những cái mới. Thường xuyên viết nhật ký là dấu hiệu tốt gián tiếp nhắc nhở bạn rằng bạn muốn thay đổi.
Viết nhật ký
Chúng ta thành công khi biết thiết lập những mục tiêu cần hướng tới. Hầu hết mọi người không thiết lập một cách rõ ràng và rành mạch những mục tiêu của họ chứ chưa nói là viết chúng ra và nghĩ là sẽ đạt được chúng như thế nào.

Bước 1: Bạn hãy viết ra những mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành trong 12 tháng tới. Những điều mà bạn viết ra là những điều có thể làm được, chúng nên thực tế nhưng cần có chút ít thử thách.
Bước 2: Viết ra 10 mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành trong tháng này. Những điều này nên hướng theo một vài mục tiêu của bạn trong năm. Những mục tiêu của tháng nên nhỏ hơn và chi tiết hơn mục tiêu của năm.
Bước 3: Viết ra 3 mục tiêu mà bạn muốn hoàn thành trong ngày hôm nay. Những mục tiêu này cần đi kèm với kế hoạch mà bạn đã lập ra. Nếu những mục tiêu này quá lớn, có thể bạn sẽ dừng trước khi bạn bắt đầu. Nào, bạn hãy từng bước bắt đầu từ cái nhỏ nhất và xây cho chúng cao dần lên. Những thành công nhỏ sẽ tạo ra sự thành công lớn.
Bước 4: Bây giờ thì hãy kiểm tra bản thân bản bạn. Bạn cần phải duy trì việc theo dõi xem bạn đang ở đâu đồng thời tạo ra những kế hoạch mang tính thực tế để bạn có thể đạt được những mục tiêu của mình.
Bước 5: Bắt đầu quan sát “self-talk” của bạn (những điều bạn nghĩ và nói với chính mình) đã duy trì trong thời gian qua và giờ bạn muốn thay đổi chúng. Bạn hãy lập ra ít nhất 5 -10 điều suy nghĩ tiêu cực về bản thân để bắt đầu cho sự thay đổi.
Bước 6: Lập ra 5 – 10 điều bạn suy nghĩ tích cực về bản thân, những điều mà bạn thích để giúp bạn định hướng cho sự thay đổi.
Bước 7: Tạo ra những thách thức, những điều sẽ thay thế những “self-talk” tiêu cực mà bạn lập ra từ bước 5.
Bước 8: Hãy viết về những self-talk lành mạnh. Mỗi ngày nói ít nhất 10 lần về sự bày tỏ tích cực về bản thân bạn.
Bước 9: Tưởng tượng và hình dung: một phút để hình dung một hình ảnh tích cực và làm 5 lần/ngày.
Bước 10: Xây dựng lòng tự tôn: Sử dụng nhật ký của bạn để lập ra những điểm tốt về bản thân bạn. Những điều đó sẽ hỗ trợ cho bản thân bạn rất nhiều.
Bước 11: Mỗi ngày ghi lại 3 thành công trong ngày dù nhỏ hay lớn. Tự thưởng cho chính mình khi thành công. Bạn cần có những phần thường nhỏ cho một vài thành công trong tuần.
Bước 12: Trong nhật ký của bạn, thường xuyên tự hỏi những phần nào của bản thân bạn liên quan đến những vấn đề gì. Có những vấn đề mà bạn phải đương đầu (Ví dụ: Tuổi thơ nghèo túng,  tính bất trị ở thời niên thiếu…).
Bước 13: Mỗi ngày, bạn hãy tha thứ cho bản thân về những điều không tốt mà bạn đã làm. Giống như lòng tự tôn, tha thứ là một trong những chìa khoá giúp bạn thay đổi thành công. Tha thứ cho bản thân về những hành động trước đây cho phép bạn nhận lấy trách nhiệm cho những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Bước 14: Ghi ra những nỗi sợ về sự thành công của bạn, những chuyện gì có thể xảy ra ngoài sự mong đợi. Tiếp tục làm việc để đạt được sự thành công một cách mỹ mãn.
Bước 15: Sẵn sàng làm để tạo ra sự thay đổi. Nếu bạn không sẵn sàng làm, sẽ không có gì thay đổi cả.

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Toạ đàm “Nâng cao năng lực chăm sóc sức khoẻ tinh thần học sinh” quận 8 – Khởi đầu chặng đường hợp tác nhân văn, vì một thế hệ trẻ bản lĩnh

Vậy là Tọa đàm "NÂNG CAO NĂNG LỰC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TINH THẦN HỌC SINH" QUẬN 8 đã khép...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Chuyên đề “Nhận diện những khó khăn tâm lý của con và các giải pháp”

Coi sự đồng bộ giữa gia đình - nhà trường là yếu tố then chốt trong công tác tư vấn...

Xem tiếp

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Phan Chu Trinh | Ra mắt phòng Tâm lý học đường – Chuyên đề “Em biết chăm sóc sức khoẻ tinh thần”

Tiếp nối những nỗ lực trong hành trình xây dựng môi trường học đường hạnh phúc, nhân rộng ý nghĩa...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Bác sĩ tâm lý Online 2024

Những lúc chúng ta không thể giải quyết các vấn đề và các khó khăn tâm lý của bản thân,...

Xem tiếp

Tư vấn tâm lý

Dịch vụ Tư vấn tâm lý 2024

Trung tâm tư vấn tâm lý Ý Tưởng Việt với các chuyên gia "bác sĩ" tâm lý hàng đầu GS.TS....

1 Comment

Xem tiếp

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án tư vấn tâm lý học đường quận Tân Phú | Ra mắt phòng Tâm lý học đường trường THCS Lê Anh Xuân – Chuyên đề “Sức khoẻ tinh thần – Nhận diện và giải pháp”

Vừa qua, nhà Ý Tưởng Việt rất vui được giới thiệu một “người bạn” mới trong chặng đường chăm sóc...

Xem tiếp

Chuyên đề tâm lý giáo dục học đường Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án tư vấn tâm lý học đường trường TH Đoàn Thị Điểm: Chuyên đề “Em biết chăm sóc sức khoẻ tinh thần”

Nhằm giúp các bạn học sinh làm quen, kết thân với “người bạn đặc biệt” này, sáng hôm nay, nhà...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Lễ ra mắt Phòng Tâm lý học đường thuộc dự án Tư vấn tâm lý học đường trường TH Đoàn Thị Điểm

Năm học này, Trường TH Đoàn Thị Điểm kết hợp cùng Chi hội Tâm lý học Trường học Ý Tưởng...

Xem tiếp

Tư vấn Tâm lý học đường Tư vấn tâm lý

Dự án “Phát triển Tâm lý học đường” quận 3: Đi thăm Phòng Tâm lý học đường trường THCS Colette, khám phá các liệu pháp đa dạng trong hoạt động tư vấn, tham vấn tâm lý học đường

Hôm nay, hãy để Ý Tưởng Việt đưa bạn ghé thăm Trường THCS Colette và khám phá các liệu pháp...

Xem tiếp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *